Cho dù gà đá có thể lực tốt, sức đề kháng cao, nhưng trong quá trình chăm sóc sẽ mắc một số bệnh thông thường, trong số đó phải kể tới ké chậu. Vậy ké gà đá là gì, nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị ra sao? Muốn có lời giải đáp cụ thể, cùng tham khảo các thông tin hữu ích dưới đây.
Ké gà đá là gì, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết
Ké gà đá là gì? Là tình trạng 1 hoặc cả 2 chân của vật nuôi bị sưng lên, làm cho lòng bàn chân bị đỏ ửng, mưng mủ và khó khăn trong việc di chuyển, ảnh hưởng tới khả năng vận động, dần dần sẽ làm mất năng lực thi đấu. Gà đá bị ké là triệu chứng của bệnh do vi khuẩn có tên khoa học staphylococcus gây nên.
Có rất nhiều nguyên nhân làm cho gà đá bị ké, phải kể tới:
- Trong quá trình giao đấu, phần cựa sắt của đối phương đâm vào chân vật nuôi, làm cho vết thương bị nhiễm khuẩn, gây nên hiện tượng ké.
- Gà đá trong quá trình di chuyển, vô tình dẫm phải các vật nhọn kim loại sắc bén như đinh, kẽm gai…
- Môi trường sống của vật nuôi không sạch sẽ, bị nhiễm khuẩn, nên làm cho chân gà đá bị sưng tấy… gây nên tình trạng gà đá bị ké là gì.
- Gà ở trên cao bay xuống tiếp đất không đúng cách cũng là lý do làm cho chân bị thương, nhiễm khuẩn…
- Thêm một lý do gà bị ké là gì, do thể trạng vật nuôi thiếu hàm lượng vitamin A.
Tiếp tục bài viết sẽ chia sẻ các dấu hiệu nhận biết ké gà đá là gì, để anh em dễ dàng quan sát và có hướng điều trị cho chuẩn xác.
- Ở dưới lòng bàn chân của gà đá bị sưng tấy, ửng đỏ, um mủ hoặc chảy máu.
- Khi bệnh phát tán ngày càng mạnh thì vật nuôi đi đứng khó khăn, đi thọt hoặc thậm chí bị liệt 1 chân hoặc cả 2.
Hướng dẫn cách điều trị ké gà đá chuẩn xác, nhanh khỏi
Ké gà đá là gì? Theo các chuyên gia trong ngành chia sẻ, khi vật nuôi bị ké ở giai đoạn đầu sẽ dễ dàng điều trị, sẽ nhanh khỏi. Tuy nhiên, ở giai đoạn sau, vết thương đã bị nhiễm khuẩn nặng, chân vật nuôi bị mưng mủ và mất máu khá nhiều thì việc chữa trị rất khó khăn.
Khi ké gà đá là gì ở mức độ nặng thì khả năng cao chiến kê không thể thi đấu, không còn giá trị, mất cả một quá trình chăm sóc và huấn luyện. Do đó, khi chiến kê mắc bệnh, anh em cần lên phương án điều trị ngay lập tức.
Điều trị bằng phương thức dân gian
- Đối với gà bị ké kín: Trộn đều vôi ăn trầu và mật ong theo công thức 1:1, một ngày thoa 2 lần lên vùng ké, duy trì 7-10 ngày, bệnh sẽ khỏi.
- Đối với gà bị ké hở: Sử dụng rượu pha với muối, rồi cho chân vật nuôi vào ngâm khoảng 2 lần 1 ngày, thực hiện liên tục 10-15 ngày, tình trạng bệnh không còn nữa.
Chữa bệnh ké gà đá là gì bằng thuốc kháng sinh
Ở phương thức này, chủ kê phải liên hệ với chuyên gia thú y để kê các loại thuốc chống viêm và kháng sinh để vùng ké của gà đá được ngăn chặn. Đừng tự ý sử dụng các loại thuốc mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ thú y.
Dùng phương pháp phẫu thuật
Ngoài sử dụng biện pháp dân gian, thuốc kháng sinh, chủ kê có thể chữa bệnh ké gà đá là gì bằng việc phẫu thuật. Cụ thể là:
- Rửa sạch vùng chân của gà đá bằng nước muối sinh lý để diệt vi khuẩn.
- Xác định vùng mổ quanh ké, bằng thao tác mổ từ ngoài vào trong.
- Sau khi mổ ké gà đá là gì, dùng Vetericyn VF để sát trùng và dùng gạc băng kín vết thương. Mỗi ngày, chủ kê cần thay băng và sát trùng cho vật nuôi tới khi vết thương phục hồi hẳn.
- Để tăng thể lực và sức đề kháng cho gà đá, anh em phải bổ sung vitamin và thường xuyên dọn dẹp chuồng trại cho vật nuôi.
Biện pháp phòng chống bệnh ké gà đá
Chẳng có chủ kê nào mong muốn gà đá mắc bệnh ké, sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới việc thi đấu. Do đó, để ngăn ngừa bệnh ké gà đá là gì, anh em cần nâng cao biện pháp phòng chống.
Sàn chuồng trại cần đảm bảo sạch sẽ và có chất độn chuồng để gà không gặp khó khăn trong việc di chuyển, cũng như hạn chế được việc gây thương tích ở chân. Tránh việc nuôi gà đá ở chuồng trại được lát nền bằng xi măng hoặc gạch…
Để gà được khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng để tham gia các trận đấu thì chế độ dinh dưỡng rất quan trọng, cần bổ sung chất tanh như thịt bò, rắn, sò, cá hồi, vitamin và khoáng chất… Từ đó, vật nuôi hạn chế mắc bệnh ké gà đá là gì. Đồng thời, nhớ tiêm phòng vắc xin đầy đủ để cho gà đá để nâng cao thể lực.
Trong quá trình nuôi chiến kê cần theo dõi, quan sát mỗi ngày. Khi gà đá bị thương cần xử lý ngay, đừng để vi khuẩn tấn công gây nên tình trạng ké chân.
Tới đây chắc chắn các anh em mới gia nhập đã có câu trả lời cho thắc mắc “ké gà đá là gì?”. Đây là căn bệnh ảnh hưởng rất nhiều tới thể lực và sức chiến đấu của chiến kê, vì thế khi phát hiện cần xử lý ngay và lập tức.